<May 2024>
SunMonTueWedThuFriSat
2829301234
567891011
12131415161718
19202122232425
2627282930311
2345678
Cỡ chữ:  Thu nhỏ Phóng to
Luận Trung Quán, phẩm thứ 15
Tác giả: Sưu tầm trên Net

 Luận Trung Quán, phẩm thứ 15
觀有無品第十五(十一偈)

          Quán hữu vô phẩm đệ thập ngũ (thập nhất kệ )
     問曰。諸法各有性。以有力用故。如瓶有瓶性布有布性。是性眾緣合時則出。答曰。
          Vấn viết :  chư Pháp các hữu tánh, dĩ hữu lực dụng cố, như bình hữu bình tánh, bố hữu bố tánh, thị tánh chúng duyên hợp thời tắc xuất ?  Đáp viết :
      眾緣中有性。 是事則不然。 性從眾緣出。 即名為作法。
           Chúng duyên trung hữu tánh, thị sự tắc bất nhiên, tánh tùng chúng duyên xuất, tức danh vi tác pháp.
      若諸法有性。不應從眾緣出。何以故。若從眾緣出。即是作法無有定性。
          Nhược chư pháp hữu tánh, bất ưng tùng chúng duyên xuất. Hà dĩ cố ?  Nhược tùng chúng duyên xuất, tức thị tác pháp vô hữu định tánh.
       問曰。若諸法性從眾緣作。有何咎。答曰。
          Vấn viết :  nhược chư pháp tánh tùng chúng duyên tác, hữu hà cữu. Đáp viết:
       性若是作者。 云何有此義。 性名為無作。 不待異法成。
          Tánh nhược thị tác giả, vân hà hữu thử nghĩa, tánh danh vi vô tác, bất đãi dị pháp thành.
        如金雜銅則非真金。如是若有性則不須眾緣。
          Như kim tạp đồng tức phi chân kim. Như thị, nhược hữu tánh tắc bất tu chúng duyên,
         若從眾緣出當知無真性。又性若決定。不應待他出。
          nhược tùng chúng duyên xuất đương tri vô chân tánh. Hựu tánh nhược quyết định, bất ưng đãi tha xuất.
        非如長短彼此無定性故待他而有。問曰。諸法若無自性。應有他性。答曰。
           Phi như trường đoản bỉ thử vô định tánh cố đãi tha nhi hữu. Vấn viết :  chư Pháp nhược vô tự tánh, ưng hữu tha tánh. Đáp viết.
         法若無自性。  云何有他性。 自性於他性。  亦名為他性。
          Pháp nhược vô tự tánh, vân hà hữu tha tánh, tự tánh ư tha tánh, diệc danh vi tha tánh.
         諸法性眾緣作故。亦因待成故無自性。若爾者。他性於他亦是自性。
           chư pháp tánh chúng duyên tác cố, diệc nhân đãi thành cố vô tự tánh. Nhược nhĩ giả, tha tánh ư tha diệc thị tự tánh,
          亦從眾緣生相待故。亦無無故。云何言諸法從他性生。
           diệc tùng chúng duyên sanh tương đãi cố, diệc vô vô cố. Vân hà ngôn chư Pháp tùng tha tánh sanh ?
          他性亦是自性故。問曰。若離自性他性有諸法。有何咎。答曰。
           Tha tánh diệc thị tự tánh cố. Vấn viết: nhược ly tự tánh tha tánh hữu chư Pháp, hữu hà cữu ?  Đáp viết :
          離自性他性。  何得更有法。 若有自他性。   諸法則得成。
           Ly tự tánh tha tánh, hà đắc cánh hữu pháp, nhược hữu tự tha tánh, chư Pháp tắc đắc thành.
          汝說離自性他性有法者。是事不然。若離自性他性則無有法何以故。
           Nhữ thuyết ly tự tánh tha tánh hữu pháp giả, thị sự bất nhiên. Nhược ly tự tánh tha tánh tắc vô hữu Pháp. Hà dĩ cố ?
          有自性他性法則成。如瓶體是自性依物是他性。問曰。
          Hữu tự tánh tha tánh Pháp tắc thành, như bình thể thị tự tánh y vật thị tha tánh. Vấn viết :
          若以自性他性破有者。今應有無。答曰。
           Nhược dĩ tự tánh tha tánh phá hữu giả, kim ưng hữu vô. Đáp viết :
           有若不成者。   無云何可成。 因有有法故。 有壞名為無。
          Hữu nhược bất thành giả, vô vân hà khả thành ?  Nhân hữu hữu pháp cố, hữu hoại danh vi vô.
         若汝已受有不成者。亦應受無亦無。何以故。有法壞敗故名無。是無因有壞而有。復次。
          Nhược nhữ dĩ thọ hữu bất thành giả, diệc ưng thọ vô diệc vô. Hà dĩ cố ?  Hữu pháp hoại bại cố danh vô, thị vô nhân hữu hoại nhi hữu. Phục thứ,
          若人見有無。 見自性他性。 如是則不見。 佛法真實義。
          Nhược nhân kiến hữu vô, kiến tự tánh tha tánh, như thị tắc bất kiến, Phật Pháp chân thật nghĩa.
         若人深著諸法。必求有見。若破自性則見他性。若破他性則見有。若破有則見無。
          Nhược nhân thâm trước chư Pháp, tất cầu hữu kiến; nhược phá tự tánh tắc kiến tha tánh ; nhược phá tha tánhm tắc kiến hữu ; nhược phá hữu, tắc kiến vô.
          若破無則迷惑。若利根著心薄者。知滅諸見安隱故。更不生四種戲論。
           Nhược phá vô, tắc mê hoặc; nhược lợi căn trước tâm bạc giả, tri diệt chư kiến an ổn cố, cánh bất sanh tứ chủng hí luận,
          是人則見佛法真實義。是故說上偈。復次。
           thị nhân tắc kiến Phật Pháp chân thật nghĩa, thị cố thuyết thượng kệ. Phục thứ.
          佛能滅有無。   如化迦旃延。 經中之所說。   離有亦離無。
           Phật năng diệt hữu vô, như hóa Ca-chiên-diên, Kinh trung chi sở thuyết, ly hữu diệc ly vô
          刪陀迦旃延經中。佛為說正見義離有離無。
           San đà Ca-chiên-diên Kinh trung, Phật vị thuyết chánh kiến nghĩa ly hữu ly vô,
           若諸法中少決定有者。佛不應破有無。
          nhược chư pháp trung thiểu quyết định hữu giả, Phật bất ưng phá hữu vô.
     若破有則人謂為無。佛通達諸法相故。說二俱無。是故汝應捨有無見。復次。
          Nhược phá hữu tắc nhân vị vi vô, Phật thông đạt chư Pháp tướng cố, thuyết nhị câu vô, thị cố nhữ ưng xả hữu vô kiến. Phục thứ,
          若法實有性。  後則不應異。 性若有異相。  是事終不然。
           Nhược Pháp thật hữu tánh, hậu tắc bất ưng dị, tánh nhược hữu dị tướng, thị sự chung bất nhiên.
         若諸法決定有性。終不應變異。何以故。若定有自性。不應有異相。如上真金喻。
          Nhược chư Pháp quyết định hữu tánh, chung bất ưng biến dị. Hà dĩ cố ?  Nhược định hữu tự tánh, bất ưng hữu dị tướng, như thượng chân kim dụ.
         今現見諸法有異相故。當知無有定相。復次。
          Kim hiện kiến chư pháp hữu dị tướng cố, đương tri vô hữu định tướng. Phục thứ,
          若法實有性。   云何而可異。 若法實無性。   云何而可異。
           Nhược Pháp thật hữu tánh, vân hà nhi khả dị? Nhược Pháp thật Vô tánh, vân hà nhi khả dị ?
          若法定有性。云何可變異。若無性則無自體。云何可變異。復次。
            Nhược pháp định hữu tánh, vân hà khả biến dị, nhược Vô tánh tắc vô tự thể, vân hà khả biến dị. Phục thứ,
           定有則著常。 定無則著斷。 是故有智者。 不應著有無
          Định hữu tắc trước thường, định vô tắc trước đoạn, thị cố hữu trí giả,bất ưng trước hữu vô.
          若法定有有相。則終無無相。是即為常。
          Nhược pháp định hữu hữu tướng, tắc chung vô vô tướng, thị tức vi thường.
       何以故。如說三世者。未來中有法相。是法來至現在。轉入過去。不捨本相。
          Hà dĩ cố ?  Như thuyết tam thế giả, vị lai trung hữu Pháp tướng, thị pháp lai chí hiện tại, chuyển nhập quá khứ, bất xả bổn tướng.
           是則為常。又說因中先有果。是亦為常。
           Thị tắc vi thường, hựu thuyết nhân trung tiên hữu quả, thị diệc vi thường.
           若說定有無。是無必先有今無。是則為斷滅。
          Nhược thuyết định hữu vô,thị vô tất tiên hữu kim vô, thị tắc vi đoạn điệt.
          斷滅名無相續。因由是二見。即遠離佛法。問曰。
          Đoạn điệt danh vô tương tục, nhân do thị nhị kiến, tức viễn ly Phật Pháp. Vấn viết :
          何故因有生常見。因無生斷見。答曰。
          Hà cố nhân hữu sanh thường kiến, nhân vô sanh đoạn kiến ?  Đáp viết,
           若法有定性。   非無則是常。 先有而今無。  是則為斷滅。
           Nhược pháp hữu định tánh, phi vô tắc thị thường, tiên hữu nhi kim vô, thị tắc vi đoạn điệt.
          若法性定有。則是有相非無相。終不應無。
          Nhược pháp tánh định hữu, tắc thị hữu tướng phi vô tướng, chung bất ưng vô.
          若無則非有。即為無法。先已說過故。
          Nhược vô tắc phi hữu tức vi vô pháp, tiên dĩ thuyết quá cố.
          如是則墮常見。若法先有。敗壞而無者。
          Như thị, tắc đọa thường kiến; nhược pháp tiên hữu, bại hoại nhi vô giả,
       是名斷滅。何以故。有不應無故。汝謂有無各有定相故。若有斷常見者。則無罪福等破世間事是故應捨。
          thị danh đoạn điệt. Hà dĩ cố ?  Hữu bất ưng vô cố, nhữ vị hữu vô các hữu định tướng cố ;  nhược hữu đoạn thường kiến giả, tắc vô tội phước đẳng phá thế gian sự thị cố ưng xả.

* * * * *

Dịch nghĩa :

Luận Trung Quán, phẩm thứ 15
(Quán hữu vô phẩm)

Quán chiếu về Có và Không
1. Trong duyên có tự tính
Điều này không hợp lý
Tự tính mà duyên sinh
Thì là pháp tạo tác.

          Nói rằng tự tính của sự vật đã có mặt trong các duyên (điều kiện), điều này không đúng. Bởi vì nếu tự tính mà xuất phát từ các duyên (điều kiện) thì vật (pháp) ấy là một pháp được tạo tác [ra].

2. Tự tính có tạo tác
Điều này không có nghĩa
Tính phải là vô tác
Không đợi pháp khác thành.

          Nói rằng tự tính [của sự vật] là một cái gì có thể tạo tác ra được, đó là một sự vô nghĩa. Vì tự tính có nghĩa là không phải do tạo tác mà có, nó không tùy thuộc (dựa) vào các pháp khác [mà] mới có ra.

3. Nếu pháp không tự tính
Thì không có tha tính
Tự tính của cái này
Là tha tính cái khác

          Nếu các pháp không có tự tính thì làm sao chúng có tha tính ? Đối với cái tha tính kia, cái tự tính này cũng [phải] được xem như là một tha tính (svabhāva và parabhāva).

4. Lìa tự tính tha tính
Làm sao còn có pháp
Có tự tính tha tính
Các pháp mới được thành.

          Ngoài tự tính và tha tính thì các pháp làm gì có được ? Có tự tính và tha tính thì mới có được các pháp.

5. Cái đó đã không thành
Cái không sao thành được ?
Nhân vì có cái có
Cái có diệt thành không.

          Có tự tính mà các pháp còn không thể được thành lập, thì làm sao không có tự tính mà các pháp lại thành lập được ?  Bởi vì do các pháp có cho nên khi hoại diệt chúng mới trở thành không có.

6. Kẻ nào nói có không
Thấy tự tính, tha tính
Kẻ ấy không thấy được
Nghĩa chân thực Phật pháp.

          Ai còn thấy cái có và cái không, cái tự tính và cái tha tính, người ấy chưa thấy được nghĩa chân thực của các Phật pháp.

7. Bụt dập tắt có không
Trong kinh Ca Chiên Diên
Ngài đã nói giáo lý
Lìa có cũng lìa không.

          Bụt có khả năng vượt khỏi ý niệm có và không, như trong kinh giáo hóa Ca Chiên Diên đã nói về vấn đề buông bỏ cả cái ý niệm có và cái ý niệm không.

8. Nếu pháp có thực tính
Thì không thể thành không
Tự tính có dị tướng
Điều này không hợp lý.

          Nếu các pháp mà thực sự có tự tính có thì sau đó không thể trở thành không. Có tự tính mà còn thay đổi [tướng trạng] (biến dị), điều này không đúng.

9. Nếu pháp có tự tính
Thì làm sao biến dị ?
Nếu pháp thật không tính
Cũng làm sao biến dị ?

          Nếu các pháp thực sự có tự tính thì làm sao chúng có thể biến dị (thay đổi) ? Còn nếu các pháp không thực sự có tự tính thì cũng làm sao có biến dị ?

10. Nói có là chấp thường
Nói không là chấp đoạn
Cho nên kẻ trí giả
Không vướng vào có không.

          Nói các pháp thực sự có [tự tính] thì kẹt vào cái kiến chấp thường, nói các pháp thực sự không có thì kẹt vào cái kiến chấp đoạn. Vì vậy các bậc có tuệ giác không bị kẹt vào các ý niệm hữu và vô.

11. Nếu pháp có tự tính
Không không thì là thường
Trước có mà nay không
Đó lại là đoạn diệt.

          Nếu thấy các pháp thực sự có tự tính và không thể nào trở thành không có thì như vậy là ta bị kẹt vào ý niệm thường. Nói rằng trước có mà sau trở thành không có thì ta bị kẹt vào ý niệm đoạn.

Những Tin Cùng Chủ Đề Đã Qua:
Mối Quan Hệ Giữa Phật Giáo và Nhân Quyền
Vài chú giải về Thiền Đốn Ngộ
Bát Thức Quy Củ Tụng
Tìm hiểu về Giới Luật trong đạo Phật : Trịnh Nguyên Phước
Tâm Ý Thức : Tuệ Sỹ
Kinh Hoa Nghiêm : Lý tưởng Bồ tát và Phật : Suzuki-Tuệ Sỹ (dịch và bình chú)
Luận Thành Duy Thức : Tuệ Sỹ
Kinh Duy Ma Cật Sở Thuyết : Việt dịch Tuệ Sỹ
Đại Thừa - Tiểu Thừa - Nguyên Thủy : Hòa thượng Thích Quảng Độ
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT HOA KỲ
TỔ ĐÌNH TỪ ĐÀM HẢI NGOẠI
615 N Gilbert Rd Irving TX 75061 - 6240 ĐT:(972)986 - 1019
Bạn là người online số:
3150217
Có -671 Khách Đang Online